Vũ trụ quan sát được
Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) đối với con ngườiTrái Đất là một vùng không gian của vũ trụ tập hợp mọi vật chất, sự vật, hiện tượng mà con người với các phương tiện thiên văn có thể quan sát được trong thời điểm hiện tại. Các nghiên cứu khoa học hiện đại thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đưa đến nhiều khả năng rằng phần quan sát được của vũ trụ là có giới hạn. Vật thể xa nhất mà con người đã quan sát được tính đến 26/1/2011 có lẽ là thiên hà UDFj-39546284, với dịch chuyển đỏ z[nb 1] được ghi nhận xấp xỉ 10, tương ứng với thời gian ánh sáng di chuyển trong 13,2 tỉ năm, hay ở khoảng cách đồng chuyển động rời xa chúng ta khoảng 31,7 tỷ năm ánh sáng tính cả sự giãn nở của vũ trụ.[8]Để giúp cho mọi người yêu thiên văn hiểu rõ hơn về khái niệm : " VŨ TRỤ KHẢ KIẾN " ta có phần luận chứng cùng các ví dụ như sau :- Vũ trụ khả kiến chính là kích thước phần không gian vũ trụ hiện tại dựa trên hình ảnh thiên thể trong quá khứ(~ 13,2 tỷ năm về trước) mà các nhà thiên văn học đã từng quan sát được thiên hà UDFJ-39546284 có lẽ xa xôi nhất, cách xa Trái Đất ~ 13,2 tỷ năm ánh sáng(nas) , vì vũ trụ luôn giãn nở từ 68 - 74 km/s / Mpc( 1Mpc là 1 Megaparsec ~ 3,26 triệu nas) và có xu hướng tăng tốc dần ,cộng với thời kỳ đầu Big Bang vũ trụ giãn nở lạm phát, nên hiện tại tính luôn cả phần vũ trụ đã giãn nở thêm thì thiên hà trên đã cách xa Trái Đất (TĐ) ~ [ 13,2 tỷ nas + 31,7 tỷ nas ] ~ 45 tỷ nas ,với sai số + -3% ,thì kích thước vũ trụ khả kiến ( tạm xét vũ trụ có dạng hình cầu) sẽ có đường kính ~ 87- 93 tỷ năm ánh sáng . + vd 1 : 1 thiên hà hiện tại cách xa TĐ ~ 13,216216 tỷ nas ~ 4054,054 Mpc ,với hằng số Hubble ~ 74km/s/Mpc thì tốc độ rời xa TĐ theo độ giãn nở trên tổng thể vũ trụ ~ 300.000 km/s = tốc độ ánh sáng trong chân không, nên hình ảnh dường như đứng yên,hình ảnh thiên hà này di chuyển đến TĐ với tốc độ V = 0 .+ vd 2 : 1 thiên hà hiện tại cách xa TĐ ~ 13,219476 tỷ nas ~ 4055,054 Mpc => thiên hà sẽ rời xa TĐ ~ 300.074 km/s nhanh hơn tốc độ as 74km/s ,Nên hình ảnh thiên hà này sẽ rời xa TĐ với tốc độ V ~ 74 km/s. +vd 3 : 1 thiên hà hiện tại cách xa TĐ ~ 13,213 tỷ nas ~ 4053,054 Mpc => thiên hà sẽ rời xa TĐ ~ 299.926 km/s ,chậm hơn tốc độ as ~ 74 km/s ,nên hình ảnh của thiên hà này sẽ di chuyển đến TĐ với tốc độ V ~ 74 km/s( chậm hơn tốc độ as ~ 4054,054 lần).Vì thế thời gian hình ảnh của thiên hà này đến được TĐ là : 53.566,216 tỷ năm , hay hơn 53 nghìn 566 tỷ năm . + Vd 4 : 1 thiên hà hiện đang cách xa TĐ ~ 39,648648 tỷ nas ~ 12.162,162162 Mpc => thiên hà sẽ rời xa TĐ với tốc độ ~ 900.000 km/s ,nhanh hơn tốc độ as ~ 600.000 km/s , nên hình ảnh của thiên hà này đang rời xa TĐ với tốc độ ~ 600.000km /s . Vậy chúng ta có thể hiểu : VŨ TRỤ KHẢ KIẾN bao gồm phần vũ trụ hiện tại có thể quan sát được , chính là khoảng không gian giới hạn tính từ TĐ về mọi hướng (TĐ xem như tâm điểm) với khoảng cách mà hình ảnh vật chất ,thiên thể có thể đến được Trái Đất ,và những hình ảnh đó nằm trong giới hạn không gian với bán kính nhỏ hơn 13,216216 Tỷ nas (hay kích thước đường kính nhỏ hơn ~ 26,432432 tỷ nas) ,và bao gồm cả phần vũ trụ đã giãn nở dựa trên cơ sở tốc độ giãn nở (~74km/s/Mpc)cùng với hình ảnh của thiên hà UDFJ-39546284 là thiên hà xa nhất có thể quan sát được cách xa TĐ ~ 13,2 tỷ nas , tuy nhiên hình ảnh của thiên hà này từ cách đây ~ 13,182 tỷ năm(thời điểm thiên hà đã cách xa TĐ hơn 13,216216 tỷ nas) cho đến hiện tại không còn quan sát được nữa . Xong, các nhà thiên văn học đã ước tính theo tốc độ giãn nở thì VŨ TRỤ KHẢ KIẾN có thể có kích thước ~ 93 tỷ nas .

Vũ trụ quan sát được

Density (of total energy) &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1.0000009.9×10−27 kg/m3 (equivalent to 6 protons per cubic meter of space)[4]
Contents Ordinary (baryonic) matter (4.9%)
Dark matter (26.8%)
Dark energy (68.3%) [7]
Volume &0000000000000000.0000004×1080 m3[2]
Đường kính &00002688-6-6060-6-8-4.0000008.8×1026 m (28.5 Gpc or 93 Gly)[1]
Khối lượng (vật chất bình thường) 4.5 x 10 51 kg [3]
Tuổi &0000000000000013.79900013.799+0.021
− tỷ năm[5]
Nhiệt độ trung bình 2.72548 K[6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vũ trụ quan sát được http://www.mso.anu.edu.au/2dFGRS/ http://www.physics.usyd.edu.au/sifa/MSPM/An http://www.astronoo.com/en/articles/size-of-the-un... http://www.atlasoftheuniverse.com/universe.html http://www.cnn.com/2003/TECH/space/07/22/stars.sur... http://www.wolframalpha.com/input/?i=volume+univer... http://www.mpa-garching.mpg.de/galform/millennium/ http://ned.ipac.caltech.edu/ http://adsabs.harvard.edu/abs/2009ApJ...707..916F http://adsabs.harvard.edu/abs/2016A&A...594A..13P